Latest Post

 


Câu 8. Cho đường tròn (O, R). Lấy điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA > 2R. Qua A kẻ tiếp
tuyến AB, AC với (O) với B và C là 2 tiếp điểm.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn và xác định tâm I của đường tròn.
Vẽ BI cắt (O) tại M (M khác B): Chứng minh: MCB = IAB
b) Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại N, cắt BC và AC lần lượt tại E và K. Chứng
minh: tứ giác BIKC nội tiếp và IE // MC.
c) Đường tròn tâm I cắt BK tại điểm S (S khác B), BI cắt EA tại F, H là giao điểm của BC
và OA, HF cắt BS tại Y. Chứng minh: SN = YA

Giải:

b. ta có:

góc Kđỏ +góc Ađỏ.đen=90o (vì tam giác ANK vuông tại N)

=>góc Kđỏ + góc Ađỏ +góc Ađen =90o

=>góc Kđỏ+2 góc Ađen = 90o  (vì góc Ađỏ =góc Ađen)

Lại có:

Góc Ađen+ góc Bđỏ.đen =90o (vì tam giác AHB vuông tạ H, tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=>góc Ađen +góc Bđen +góc Bđỏ =90o

=>2 góc Ađen +góc Bđỏ =90o (vì góc Ađen =góc Bđen, tam giác AIB cân tại I)

Từ hai dòng màu xanh ở trên ta suy ra: góc Kđỏ = góc Bđỏ.

Vậy tứ giác BIKC nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong, góc Kđỏ = góc Bđỏ.)

Lại có góc Bđỏ=góc Cđỏ

Nên góc Cđỏ = góc Kđỏ (cùng bằng góc Bđỏ)

Mà hai góc Cđỏ và góc Kđỏ đồng vị với nhau

Suy ra: IE//MC

 


 


Bài 8: (3,0 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA > 2R. Vẽ hai tiếp tuyến AB,
AC (C, B là hai tiếp điểm). Gọi K là trung điểm của AB; CK cắt (O) tại N; tia AN cắt (O) tại M.
a) Chứngminh: OA
BC tại H và BK2 =KN.KC.
b) Chứngminh: MC//AB.
c) Chứng minh: Tứ giác BHNK nội tiếp và tia NB là tia phân giác của góc MNK.

Giải:

b. ta có BK2=KN.KC( chứng minh câu a)

mà BK=AK nên: AK2=KN.KC

xét 2 tam giác AKN và CKA ta có:

ü AK2=KN.KC

ü Góc AKN chung

Suy ra: tam giác AKN đồng dạng với tam giác CKA

=>góc KAN =góc KCA

Mà góc AMC = góc KCA (cùng chắn NC)

Nên: góc KAN=góc AMC

Suy ra: CM//AB (có hai góc sole bằng nhau)

c. kí hiệu góc như hình, ta có:

ü góc N1 = góc B1 (chứng minh câu a)

ü góc C1 = góc B1 (góc tạo bới tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BC)

ü góc C1 = góc H1 (vì HK là đường trung bình của tam giác ABC nên KH//AC, và hai góc này đồng vị)

=>góc N1 = góc H1

Mà hai góc này cùng nhìn KB

Nên tứ giác KBHN nội Tiếp.

Ý 2:

Ta có:

ü góc C2 = góc B1 (sole, CM//AB)

ü góc C2 = góc N2 (cùng chắn BM)

suy ra: góc B1 = góc N2

mà: góc N1 = góc B1 (chứng minh câu a)

nên góc N1  = góc N2.

Vậy BN là phân giác của góc MNK.

 

Câu 6 : (2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số


Để giải bài này ta cần chứng minh kiến thức bổ xung sau:






Xét tại điểm cực tiểu: x0 =  xCT  ;  f '(x0) = f '(xCT)=0

  • khi x < xCT  thì  f '(x) <0 nên f '' (xCT) >0
  • khi x > xCT  thì  f '(x) >0 nên f '' (xCT) >0
vậy f '' (xCT) > 0 (trừ trường hợp bằng không)
Xét tại cực đại: x0 =  xCĐ  ;  f '(x0) = f '(x)=0

  • khi x < x  thì  f '(x) >0 nên f '' (x) <0
  • khi x > x  thì  f '(x) <0 nên f '' (x) <0
vậy f '' (x) < 0 (trừ trường hợp bằng không)
Với trường hợp  f '' (x) = 0  thì ta không thể xác đinh được cực đại cực tiểu.





Bài này có hai cách giải:
Cách 1 dành cho những em hiểu rỏ về hình: 

ta để ý đề cho:

Y1-y2=6(x1-x2)

Ta có thể viết lại: y-y0=6(x-x0) óy=6(x-x0) +y0

Vậy 6 là hệ số góc của phương trình tiếp tuyến, vì 6 > 0 nên tiếp tuyến luôn đồng biến nên ta có hình.

do T vẽ hình theo chuần hàm số nên nó hơi xấu, có gắng xem xíu, hoặc phóng to hình lên.

Ta thấy có 3 tiếp tuyến như hình vẽ mà đỏ, xanh, vàng. Trong đó màu đỏ và xanh có 3 giao điểm (A,M,N) nên thỏa yêu cầu bài toán, còn màu vàng chỉ có 1 tiếp điểm không có 2 giao điểm nên không thỏa yêu cầu.

Cố gắng xem hình, và hiểu hình nhé, còn không thì tham khảo cách 2.

Cách 2 dùng tính chất đại số, về phương trình hoành độ giao điểm.



ta có hình vẽ: 


Ta dung phép tịnh tuyến biến I thành O để tính toán cho dể, (còn có tên khác là đổi trục toạn độ oxy thành IXY)

Ta có các tọa độ trong hệ trục mới:

Ø A (a;-3/a)

Ø I (0;0)

Ø B (3/a;-a) vì nó đối xứng với a qua đường phân giác số 2.

Theo đề bài ta có: IA=BA nên:




bài này xem đồ thị là chính:

h'(x)=f ' (x+4) - 2g'(2x-3/2) 

để hàm đồng biến thì h' >0 => f ' >2g'

trong độ thì ta thấy g'(x) lớn nhất là 5, nên ta chọn khoản f ' (x) nhỏ nhất là 10 thì biểu thức trên sẽ luôn đúng.

Nhìn hình dễ thấy f '(u) >10 khi u thuộc (3;9)

=> 3<x+4<9 <=> -1 <x<5

Nên đáp án B.


Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Name

Email *

Message *

Powered by Blogger.